Xuất Khẩu Than Đá Của Việt Nam
Hiện nay, nguồn than nhập khẩu chủ yếu của nước ta là than Indonesia, than Úc, than Nga. Nói về ứng dụng, với tính chất dễ đốt cháy và tạo nhiệt lượng lớn, 2/3 lượng than đá trên thế giới được dùng để sản xuất điện, phần còn lại phục vụ cho công nghiệp, chủ yếu là ngành luyện kim. Ngoài ra, than còn dùng cho ngành hóa học tạo ra các sản phẩm như dược phẩm, chất dẻo, sợi nhân tạo.
Những điều kiện cần biết khi nhập khẩu than đá về Việt Nam
Để quy trình nhập khẩu than đá diễn ra thuận lợi, trong quá trình làm thủ tục nhập khẩu bạn cần tuân thủ các quy định và điều kiện sau đây:
Trong bộ hồ sơ nhập khẩu, những chứng từ cần thiết bắt buộc phải chuẩn bị đó là:
Than đá nhập khẩu vào Việt Nam cần đáp ứng được các tiêu chuẩn về chất lượng sau:
Các yêu cầu khác về chất lượng sản phẩm tùy thuộc vào từng loại than đơn vị chọn nhập khẩu.
Quy trình các bước làm thủ tục nhập khẩu than đá
Quy trình làm thủ tục nhập khẩu than đá bao gồm 4 bước cơ bản sau:
Trước khi làm thủ tục nhập khẩu than đá, bạn cần chuẩn bị bộ hồ sơ gồm các giấy tờ sau:
Bạn có thể thực hiện khai báo hải quan trên phần mềm hải quan. Các thông tin khai báo sẽ dựa trên bộ hồ sơ bạn đã chuẩn bị. Chú ý khai báo chính xác và đồng nhất các thông tin để tránh những rủi ro sau này.
Sau khi hệ thống hải quan trả về kết quả phân luồng tờ khai, dựa theo phân luồng là xanh, vàng hay đỏ để tiến hành làm các bước làm thủ tục nhập khẩu tiếp theo.
Bước 4: Đóng thuế và thông quan hàng hóa
Sau khi nộp hồ sơ cho bên hải quan, trường hợp đủ điều kiện, cơ quản hải quan sẽ quyết định đối với việc thông quan hàng hóa nhập khẩu. Lúc này, bạn chỉ cần đóng thuế đầy đủ là có thể cho hàng về kho bảo quản.
Ngoài ra, để đảm bảo quy trình làm thủ tục nhập khẩu than đá được thuận lợi hơn, bạn cũng cần lưu ý một số điểm sau:
Tìm hiểu tình hình xuất khẩu than tại Việt Nam hiện nay
Trong những năm qua, tình hình xuất khẩu than đá của Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, cũng như các yếu tố khác như sự cạnh tranh giữa các nước sản xuất than trên thị trường quốc tế.
Các thị trường xuất khẩu than chủ yếu của Việt Nam là Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan. Indonesia cũng là các thị trường tiềm năng mà Việt Nam đang tìm cách phát triển.
Theo tìm hiểu, xuất khẩu than mỗi năm của Tập đoàn than khoáng sản Việt Nam mỗi năm khoảng 2 triệu tấn. Lý do là than dành cho xuất khẩu có giá trị với chất lượng cao. Chủ yếu là các loại than cục, than cám, than chất lượng cao. Than chất lượng cao được sản xuất vùng với chủng loại than khác theo dây chuyền công nghệ hiện đại. Trong nước không có nhu cầu sử dụng hoặc sử dụng không hết, còn dư. Việc tiếp tục xuất khẩu than chất lượng theo tập đoàn này sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp, ổn định doanh thu và tăng nộp ngân sách.
Tuy nhiên cũng phải nói thêm rằng do nhu cầu nhập than trong nước ước tính khoảng 70 – 75% trong mỗi năm ở 5 năm tới. Khối lượng nhập khẩu cao hơn nhiều so với xuất khẩu nên cần phải có phương án hoạch định kỹ thuật, từng bước chuyển đổi mô hình tập đoàn từ sản xuất than sang sản xuất thương mại than.
Việt Nam đang gặp nhiều thách thức trong việc phát triển xuất khẩu than đá, bao gồm sự cạnh tranh từ các nước, các công ty xuất khẩu than khác như Indonesia và Australia, đồng thời cũng cần cải thiện chất lượng sản phẩm để đáp ứng yêu cầu của thị trường quốc tế. Ngoài ra, các vấn đề về môi trường và tác động đến sức khỏe của người dân khi khai thác và sử dụng than đá cũng đang là mối quan tâm của cả Việt Nam và các đối tác xuất khẩu.
Xem thêm:>>>> Dịch vụ bán hơi công nghiệp Mạnh Thành Công
Chúng tôi dự định sẽ xuất khẩu một số mặt hàng đồ mỹ nghệ làm bằng than đá như: tượng, bàn uống nước. Tư vấn giúp chúng tôi về thủ tục làm Hải quan xuất khẩu các mặt hàng này cần có những giấy tờ gì? Thủ tục như thế nào? Có cần phải xin giấy phép xuất khẩu hay không?
Tham khảo hướng dẫn tại công văn số 1629/BCT-TCNL ngày 26/02/2016 của Bộ Công thương thì thủ tục xuất khẩu sản phẩm làm từ than căn cứ vào điều 5 Thông tư số 15/2013/TT-BCT ngày 15/07/2013 của Bộ Công thương.
Căn cứ điều 5 Thông tư số 15/2013/TT-BCT ngày 15/07/2013 của Bộ Công thương quy định:
“Điều 5. Thủ tục xuất khẩu than
1. Doanh nghiệp khi làm thủ tục xuất khẩu than, ngoài các chứng từ theo quy định của Hải quan, cần phải xuất trình các loại giấy tờ sau:
a) Phiếu phân tích mẫu để xác nhận sự phù hợp về tiêu chuẩn, chất lượng của lô than xuất khẩu, do một phòng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn VILAS cấp.
b) Hồ sơ chứng minh nguồn gốc hợp pháp của than xuất khẩu.
2. Hồ sơ chứng minh nguồn gốc hợp pháp của than xuất khẩu gồm:
a) Đối với doanh nghiệp khai thác than: Giấy phép khai thác, Giấy phép khai thác tận thu do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp còn hiệu lực.
b) Đối với doanh nghiệp chế biến than: Giấy chứng nhận đầu tư cơ sở chế biến than và Hợp đồng mua than có nguồn gốc hợp pháp để chế biến.
c) Đối với doanh nghiệp thương mại hoạt động kinh doanh xuất, nhập khẩu than: Hợp đồng mua bán kèm theo bản sao hóa đơn giá trị gia tăng hoặc Hợp đồng ủy thác xuất khẩu than ký với doanh nghiệp nêu tại điểm a hoặc điểm b khoản này; hoặc chứng từ hợp lệ mua than do cơ quan nhà nước có thẩm quyền tịch thu, phát mại.
3. Khi làm thủ tục thông quan, nếu có cơ sở nghi vấn lô hàng than xuất khẩu không đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định tại Thông tư này, Hải quan cửa khẩu có quyền cho thông quan, đồng thời tiến hành lập Biên bản và lấy lại mẫu than để kiểm tra. Việc kiểm tra do một phòng thử nghiệm đạt tiêu chuẩn VILAS thực hiện. Nếu kết quả kiểm tra khẳng định sự nghi vấn là có cơ sở thì doanh nghiệp xuất khẩu phải bị xử phạt hành chính theo quy định hiện hành và chịu các chi phí thử nghiệm. Nếu kết quả kiểm tra cho thấy lô hàng đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định thì chi phí thử nghiệm do Hải quan cửa khẩu chịu”.
Như vậy, hồ sơ xuất khẩu sản phẩm từ than đá công ty thực hiện theo quy định trên.
Công ty xuất khẩu than lớn nhất Việt Nam
Hiện nay, công ty xuất khẩu than lớn nhất Việt Nam là Tập đoàn Than – Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin). Vinacomin là một tập đoàn lớn với nhiều đơn vị thành viên và hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm sản xuất, khai thác, chế biến và kinh doanh các sản phẩm từ than đá như than đá đốt, than cốc, than bột, than sinh học và các sản phẩm liên quan khác.
Vinacomin là doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực khai thác than đá tại Việt Nam với một lượng trữ lượng lớn và chất lượng than đá tốt. Công ty cũng đã và đang xuất khẩu than đá sang nhiều quốc gia trên thế giới, bao gồm các thị trường lớn như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản và Ấn Độ.
Ngoài Vinacomin, còn có một số công ty khác như Công ty CP Than Khoáng sản Hạ Long, Công ty CP Than – Khoáng sản TKV, Công ty CP Than Đông Bắc, Công ty CP Than Quảng Ninh,… cũng đang hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu than đá ở Việt Nam.
Các quy định liên quan đến thuế và phí nhập khẩu
Khi nhập than đá vào Việt Nam, nhà nhập khẩu cần phải đóng thuế nhập khẩu. Vì vậy bạn cần tìm hiểu và nắm rõ các quy định về thuế và phí nhập khẩu than đá để thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế với nhà nước và có kế hoạch kinh doanh hợp lý.
Có 2 loại phí nhập khẩu bạn cần quan tâm khi làm thủ tục nhập khẩu than đá đó là:
Các nhà nhập khẩu cần nắm rõ các quy định khác liên quan đến thủ tục nhập khẩu than đá như vận chuyển, bảo quản, lưu kho và kiểm tra hàng hóa.
Đặc biệt, Việt Nam có quy định nghiêm ngặt về bảo vệ môi trường. Vì vậy cần đảm loại than nhập khẩu không gây ô nhiễm môi trường.
Việc tuân thủ các quy định và điều kiện liên quan tới việc làm thủ tục nhập khẩu than đá sẽ giúp các nhà nhập khẩu thực hiện đúng các quy trình và đảm bảo các yêu cầu của pháp luật.