Khối Schengen là một trong những thỏa thuận quan trọng nhất tại Châu Âu, đóng vai trò then chốt trong việc tự do di chuyển của công dân và hàng hóa giữa các quốc gia thành viên. Với sự ra đời của khối Schengen, châu lục này đã chứng kiến bước tiến lớn trong việc xây dựng không gian liên minh mạnh mẽ và thống nhất.

Đầu tư sở hữu Quốc tịch Montenegro

Tháng 7/2018, Chính phủ Montenegro ra mắt Chương trình đầu tư sở hữu quốc tịch. Đơn xin cấp hộ chiếu Montenegro thông qua hình thức đầu tư đã được chấp nhận vào tháng 01/2019. Nhà đầu tư cần phải trải qua các bước Thẩm định chi tiết, đóng góp vào quỹ Chính phủ và mua cổ phần trong dự án bất động sản như khu nghỉ dưỡng hoặc khách sạn. Đổi lại đương đơn và gia đình được cấp quốc tịch Montenegro. Tuy nhiên, chương trình này chính thức đóng lại kể từ tháng 01/2023 và hiện chưa có thông báo mới về chương trình này.

Trước đó, sở hữu quốc tịch Montenegro, nhà đầu tư và gia đình được hưởng các quyền lợi như sau:

Điều kiện tham gia chương trình đầu tư sở hữu quốc tịch Montenegro:

Nếu nhà đầu tư lựa chọn mức đầu tư từ 472,000 EUR trở lên thì phải đáp ứng hai điều kiện tài chính là đóng góp không hoàn lại 200,000 EUR vào quỹ ngân sách quốc gia Montenegro được thành lập đặc biệt và mua cổ phần trong một dự án bất động sản trị giá 250,000 EUR. Lưu ý: Dự án bất động sản phải được Chính phủ Montenegro phê duyệt và nằm ở phía Bắc hoặc Trung tâm của Montenegro, ngoại trừ Thủ đô Podgorica. Danh sách các dự án đủ điều kiện bao gồm khu phức hợp nghỉ dưỡng và khách sạn.

Nếu nhà đầu tư lựa chọn mức đầu tư từ 672,000 EUR trở lên thì đầu tư cổ phần của dự án bất động sản nằm ở thủ đô hoặc ven biển với mức tối thiểu 450,000 EUR. Các điều kiện tài chính còn lại vẫn giữ nguyên.

Quy trình đầu tư sở hữu quốc tịch Montenegro:

Xin visa khối Schengen Châu Âu có khó không?

Việc xin visa khối Schengen Châu Âu có thể gặp khó khăn đối với nhiều người, nhưng điều này không hẳn đúng nếu quý vị biết cách chuẩn bị và tránh những lỗi phổ biến dẫn đến việc đơn xin cấp Visa Schengen bị từ chối sau đây:

Giấy tờ xin visa Schengen Châu Âu có thể khác nhau tùy từng quốc gia hoặc từng đại sứ quán

Khối Schengen đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự di chuyển tự do và hợp tác giữa các quốc gia Châu Âu. Với sự phát triển không ngừng của kinh tế và diễn biến chính trị, các chương trình định cư khối Schengen trở thành lựa chọn hấp dẫn cho các nhà đầu tư quốc tế. Những chương trình này không chỉ mang lại lợi ích về tự do di chuyển và an sinh xã hội mà còn cơ hội tham gia vào thị trường lao động và kinh tế tích cực. Nếu quý vị vẫn còn thắc mắc các vấn đề liên quan đến chi phí đầu tư định cư các nước thuộc khối Schengen, vui lòng liên hệ với đội ngũ chuyên gia của SI Group để được tư vấn thêm.

🏢: Tầng 44 Bitexco Financial Tower, 02 Hải Triều, Bến Nghé, Quận 1, HCM.

🏛️: Tầng 19, Capital Place, 29 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội.

Facebook | Zalo | Linkedin | Youtube

TPO - Ủy ban châu Âu cho biết, từ hôm nay (11/6), phí visa đến khối tự do đi lại Schengen gồm 29 quốc gia sẽ tăng 12% so với trước đây.

Cụ thể, phí thị thực sẽ tăng từ 80 lên 90 euro (gần 2,5 triệu đồng) với người lớn, trẻ em từ 40 lên 45 euro (khoảng 1,2 triệu đồng). Phí gia hạn visa vẫn giữ nguyên ở mức 30 euro (khoảng 820 nghìn đồng).

Ủy ban châu Âu giải thích việc tăng giá thị thực là do lạm phát ở các quốc gia thành viên và dù có tăng giá thì phí xin visa vẫn “tương đối thấp” so với chi phí xin visa ở các nước khác. Ví dụ như xin thị thực ở Anh Quốc có giá 134 euro (khoảng 3,6 triệu đồng), Mỹ có giá 185 euro (khoảng 5,1 triệu đồng) còn Australia có giá 117 euro (khoảng 3,2 triệu đồng).

Khối cũng đang xem xét tăng phí hơn nữa đối với các quốc gia không đủ hợp tác trong việc tái nhập cảnh các cá nhân bị trục xuất khỏi các quốc gia thành viên. Đối với các quốc gia này, chi phí xin visa có thể tăng từ 120 euro lên 135 euro (khoảng 3,7 triệu đồng) và từ 160 euro lên 180 euro (khoảng 4,9 triệu đồng).

Khu vực tự do đi lại Schengen bao gồm 23 thành viên EU cùng 4 quốc gia không thuộc EU là Thụy Sĩ, Na Uy, Iceland và Liechtenstein. Với sự tham gia một phần của Romania và Bulgaria vào ngày 31/3, số thành viên của khu vực hiện là 29 quốc gia.

Khách có visa Schengen có thể đi lại tự do giữa các nước trong khối với mục đích du lịch, thăm thân nhưng không được phép làm việc. Với visa Schengen, du khách có thể nhập cảnh và lưu trú tối đa 90 ngày trong 6 tháng.

Theo dữ liệu gần đây do EU công bố, lãnh sự quán các nước EU và các nước liên quan đến Schengen đã nhận được hơn 10,3 triệu đơn xin thị thực lưu trú ngắn hạn vào năm 2023. Con số này tăng 37% so với năm 2022 (7,5 triệu), nhưng đó là vẫn thấp hơn số lượng hồ sơ đăng ký năm 2019 trước đại dịch COVID-19 (17 triệu).

Theo Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam, để xin visa ngắn hạn đến khối Schengen, bên cạnh các giấy tờ không thể thiếu khi nộp hồ sơ (như: ảnh thẻ, hộ chiếu, sổ hộ khẩu, lệ phí nộp hồ sơ) thì du khách còn phải nộp giấy tờ chứng minh mục đích của chuyến đi, giấy tờ chứng minh chỗ ở, chứng minh khả năng tài chính, và các giấy tờ khác.

Cơ quan đại diện Cộng hòa Liên bang Đức tại Việt Nam nhấn mạnh quy định cấm người dân xin visa Schengen với mục đích làm việc có thu nhập. Tuy nhiên có một số công việc nhất định được cho phép và không cần giấy phép lao động. Những công việc này được phép làm tối đa 90 ngày trong khoảng thời gian 12 tháng mà không cần giấy phép lao động và phải được ghi chú rõ ràng trên tem thị thực.

Visa Schengen có 3 loại chính là A, C và D:

Visa Schengen loại A: Thị thực quá cảnh, cho phép lưu trú tại một trong 26 nước thuộc khối Schengen trước khi đến nước thứ ba, yêu cầu không rời khỏi khu vực quá cảnh ở sân bay. Hiện visa Schengen loại A không áp dụng cho công dân Việt Nam

Visa Schengen loại C: Thị thực ngắn hạn với thời gian lưu trú tối đa 90 ngày trong 6 tháng kể từ khi được cấp visa. Đây là loại visa bạn có thể dùng để đi du lịch, thăm thân hoặc quá cảnh.

Visa Schengen loại D: Thị thực dài hạn, có hiệu lực 180 ngày, áp dụng cho mục đích công tác, học tập, nghiên cứu hoặc trường hợp được cấp giấy phép cư trú.

Hiện thị thực Schengen được cấp miễn phí cho 6 đối tượng:

2. Học sinh, sinh viên, sinh viên sau đại học và giáo viên đi kèm các chuyến đi cho mục đích học tập hoặc đào tạo giáo dục.

3. Nhà nghiên cứu từ các nước thứ ba sang khối Schengen với mục đích thực hiện nghiên cứu khoa học.

4. Vợ, chồng, con cái thuộc khối EU/EEA (EEA: Nauy, Iceland, Lichtenstein), hôn nhân dưới 21 tuổi phải được các nước đối tác EU công nhận.

5. Người có hộ chiếu ngoại giao.

6. Đại diện tổ chức phi lợi nhuận dưới 25 tuổi đến khu vực Schengen tham gia hội thảo, hội nghị, sự kiện thể thao, văn hóa, giáo dục... do tổ chức phi lợi nhuận tổ chức.

Thị thực Vàng (Golden Visa) Bồ Đào Nha

Chương trình Thị thực Vàng Bồ Đào Nha mang đến quyền thường trú và cơ hội trở thành công dân Châu Âu dành cho các nhà đầu tư không phải là công dân EU, EEA hoặc Thụy Sĩ.

Quyền lợi tham gia Thị thực Vàng Bồ Đào Nha

Điều kiện tham gia Chương trình Thị thực Vàng Bồ Đào Nha

Thủ tục đầu tư sở hữu Thị thực Vàng Bồ Đào Nha

Thị thực Vàng (Golden Visa) Tây Ban Nha

Chương trình Thị thực Vàng Tây Ban Nha mang đến cơ hội sở hữu bất động sản và nhập quốc tịch Châu Âu, cùng quyền tự do đi lại giữa các quốc gia EU và khối Schengen.

Quyền lợi tham gia Chương trình Thị thực Vàng Tây Ban Nha:

Điều kiện tham gia Chương trình Thị thực Vàng Tây Ban Nha:

Thủ tục tham gia Chương trình Thị thực Vàng Tây Ban Nha: